Ca Đoàn Augustino

Saturday, July 16, 2011

Đức Kitô không để người nào ở ngoài.

(Trích trongMở Ra Những Kho Tàngcủa – Charles E. Miller)


Đôi khi vẻ như thời đại này nhiều cuộc tranh cãi nhất bên trong Giáo Hội. Những người Công giáo tranh cãi với nhau về nhiều điều phương tiện truyền thông đại chúng giống như thế gian tin rằng nước Mỹ chống lại mọi điều Đức Thánh Cha đã nói. Khi những cuộc tranh cãi kết thúc trong oán ghét chia rẽ, chúng ta biết rằng chúng thật tai hại.

Thật sự không trong Giáo Hội hiện nay của chúng ta thể so sánh với sự tai hại cay đắng trong cuộc tranh cãi nơi Giáo Hội tiên khởi giữa người Do thái dân ngoại trở lại với đức tin. Những người Kitô hữu Do thái, những người được gọi những người nhiệt thành” tin rằng những người dân ngoại muốn trở thành môn đệ của Chúa Giêsu, họ phải được cắt theo luật Môisen. Nói cách khác, họ phải trở thành người Do thái trước đã. Những người dân ngoại thì nhấn mạnh Chúa Giêsu đã thực hiện mọi việc mới rồi. Người đã mở rộng sự mời gọi cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc để thân mật với Thiên Chúa của Israel, Đấng Thiên Chúa thật.


Sự mời gọi của Người đã được tiên báo trong sách tiên tri Isaia. Bài đọc chúa nhật hôm nay được lấy từ phần thứ ba trong sách tiên tri Isaia. Đoạn văn ấy nói về những người Do thái trở về sau cuộc lưu đàyBabylon, họ thấy quê nhà của họ đã bị những người ngoại quốc xâm chiếm họ rất phẫn nộ. Những người Do thái trở về luôn bị cám dỗ phải đánh đuổi những người ngoại quốc hoặc họ phải nghe theo lời giảng dạy của tiên tri isaia, lời ấy nói rằng những người ngoại quốc ấy thể hợp làm một với họ đáng được Thiên Chúa chấp nhận. Chúa nói qua miệng tiên tri rằng: “Nhà Ta sẽ được gọi nhà cầu nguyện cho mọi dân nước”.

Chủ nghĩa đại kết một bài học khó nhai đối với người Do thái. Đó do sao vào thời Chúa Giêsu ngay sau đó diễn ra một cuộc tranh cãi mạnh mẽ về chỗ của người dân ngoại. Người đàn xứ Canaan trong bài Phúc Âm hôm nay không phải người Do thái, ta người dân ngoại. Các môn đệ của Chúa Giêsu muốn Người đừng làm cho ta muốn đuổi ấy đi. Khi người đàn cự lại xin Chúa Giêsu chữa bệnh cho con gái , Chúa Giêsu đáp: “Không lại lấy thức ăn của con cái ném cho chó”. Tại sao Chúa Giêsu lại nói nặng lời như thế điều đó ý nghĩa ? Thật ra những lời của Người chỉ tiếng vang của những người Giuđa không muốn Người làm cho dân ngoại coi dân ngoại như chó vậy. Thánh Mathêu khi viết Phúc Âm, ngài đã hy vọng rằng khi nghe những lời nặng nề khó nghe trên môi miệng của Chúa Giêsu sẽ làm cho những người nghe bị sốc sự loại bỏ dân ngoại đến cỡ nào. Người đàn với đức tin của mình đã chiếm được ân sủng nơi Chúa Giêsu.

Ngày nay, chúng ta không nghĩ rằng mọi người phải trở thành người Do thái trước khi trở thành người Công giáo nữa. Nhưng chúng ta thể thực hành những hình thức khác của sự loại trừ. Trong một số vai trò hình thức đã trở lạichống chủ nghĩa Semitngày nay đã thay thếchủ nghĩa bài dân ngoạicủa thế kỷ Kitô giáo đầu tiên. Chủ nghĩa chủng tộc một vấn đề nghiêm trọng nơi hội của chúng ta ngày hôm nay. Oán ghét dân nhập , nhiều người trong những phong trào đó, mang danh người công giáo, đã được gán cho một từ rất lạ, chủ nghĩabài ngoại”.

Từ chúng ta sẽ tập trung chú ý người Công giáo”. Từ đó nhắc nhở chúng ta rằng chúng ta một Giáo Hội toàn cầu, bao gồm cả thế giới, Giáo Hội thân thiết với mọi dân tộc. Mọi nhà thờ công giáo đều nhà cầu nguyện cho tất cả mọi người.đó Thiên Chúa đã tự hiến tất cả chúng ta, không phải những bánh vụn rơi từ bàn ăn nhưng Thịt Máu Chúa. Chúa đã đến với chúng ta trong Bánh Thánh, Chúa của mọi dân tộc. Trở nên tín hữu của Người chấp nhận tất cả mọi người không loại trừ một ai hết.

No comments:

Post a Comment